0965.852.289


PHẠM VĂN HIỆP

Hotline : 0965.852.289
Email: [email protected]

So sánh hiệu quả sử dụng giữa máy nén khí cũ và mới


Qua thời gian dài tìm hiểu, tư vấn và tìm giải pháp tại các đơn vị đang và chuẩn bị đầu tư máy nén khí trục vít cho nhà máy, chúng tôi đã thấy được thực trạng về vấn đề đầu tư máy nén khí, với  nhiều năm kinh nghiệm trong nghành khí nén Fusheng xin đưa ra một số nhận xét như sau:

Máy nén khí cũ hiệu Hitachi, Kobelco, Mitsuiseiki… do quá trình sử dụng lâu năm từ nước ngoài nên bị hỏng hóc, các đơn vị Việt Nam nhập máy loại này về sửa chữa và làm mới vỏ để bán lại cho khách hàng với giá rẻ, tuy nhiên đối với những máy cũ mặc dù đã được khắc phục lỗi nhưng hiệu suất lớn nhất chỉ đạt được bằng ½ so với máy mới.

Thực tế, khách hàng có nhu cầu đầu tư một máy nén khí công suất 22KW, lưu lượng 3.5 m3/phút, áp lực khí 8 bar, nếu sử dụng máy cũ thì khách hàng cần phải đầu tư một máy công suất khoảng 37KW, áp 8 bar mới có thể đạt được lưu lượng 3.5 m3/phút (tương tương máy mới công suất 22KW).

Bang-dieu-khien-may-may-nen-khi-fushengmay-nen-khi-cu

1. Bảng thông số kỹ thuật của máy nén khí Fusheng SA22A

Điều kiện tham khảo
Áp suất đầu vào tuyệt đối bar(a) 1
Độ ẩm tương ứng % 0
Nhiệt độ khí đầu vào °C 20
Áp suất làm việc bar(g) 8
Giới hạn
Áp suất làm việc tối đa bar(g) 8
Áp suất làm việc tối thiểu bar(g) 4.5
Nhiệt độ đầu vào tối đa cho phép °C 50
Nhiệt độ đầu vào tối thiểu cho phép °C 0
Thông số hoạt động  (1)

 Lưu lượng khí (2)

 

m3/giờ

m3/phút

cfm

210

3.5

80

Công suất động cơ

 

kW

hP

22

30

Loại động cơ IP55, Class F, khởi động Y/∆
Điện áp sử dụng V/pha/Hz 380/3/50
Kiểu truyền động dây đai
Phương pháp làm mát không khí
Đầu nối khí ra G1
Độ ồn dB 68
Kích thước LxWxH(mm) 850x1220x1300
Trọng lượng kg 620

 2. Bảng so sánh tính hiệu quả khi sử dụng máy nén khí Fusheng SA22A:

Máy nén khí cũ

Công suất 37KW tương đương máy nén khí mới công suất 22KW (60-70% so với máy mới)

Thực trạng

sử dụng

Máy nén khí mới

Công suất 22KW, áp 8bar, lưu lượng 3.5 m3/phút

Thực trạng

sử dụng

Chi phí năng lượng
Chi phí tiền điện/ngày =

Số giờ hoạt động (8 giờ) x công suất điện tiêu hao (1 giờ) x giá điện (1 giờ) = 8x37x1500

 

 

 444.000 đ

Chi phí tiền điện/ngày =

Số giờ hoạt động (8 giờ) x công suất điện tiêu hao (1 giờ) x giá điện (1 giờ) =

= 8x22x1500

 

 

264.000 đ

 

Chi phí tiền điện/tháng =

Chi phí tiền điện/ngày x 30

13.320.000 đ Chi phí tiền điện/tháng =

Chi phí tiền điện/ngày x 30

7.920.000 đ
Chi phí tiền điện/năm =

Chi phí tiền điện/tháng x 12

159.840.000 đ Chi phí tiền điện/năm =

Chi phí tiền điện/tháng x 12

95.040.000 đ
Chi phí bảo dưỡng
Thời gian bảo dưỡng: đối với những máy đã qua sử dụng, ngoài việc thay lọc gió, lọc dầu, lọc tách… định kỳ thì việc thường xuyên phát sinh hỏng hóc là không tránh khỏi, theo khảo sát ở một số đơn vị đã dùng máy cũ, thời gian để khắc phục lỗi xảy ra phải mất ít nhất 3 ngày vì đa phần những máy cũ đều bị hỏng những lỗi phức tạp như: trục vít, động cơ, vòng bi…

Theo tính toán trung bình một tháng phải dừng máy nén khí để thay thế phụ tùng và sửa chữa mất từ 1-2 lần.

Chi phí sửa chữa/năm =

(Giá chi phí trung bình 5.000.000đ/lần gồm tiền nhân công và thay thế phụ tùng)

 

>60.000.000 đ

Thời gian bảo dưỡng định kỳ chỉ phải thay lọc gió, lọc dầu, lọc tách.

Chi phí thay thế/năm =

(Giá lọc khí: 5.000.000đ

lọc dầu: 5.000.000đ

lọc tách: 10.000.000đ

dầu máy: 4.000.000đ)

Trung bình trong một năm chỉ dừng máy 1 lần để thay thế, thời gian dừng máy để thay thế mất khoảng 1 ngày.

 

24.000.000 đ

Thời gian dừng máy
Thời gian dừng máy/tháng =

 thời gian dừng máy/ngày x (1-2)lần

 

3-6 ngày

Thời gian dừng máy/năm = thời gian dừng máy/tháng x 12 36-72 ngày Thời gian dừng máy/năm 1 ngày
Tất cả các phép so sánh trên là sự lỗ lực trong một thời gian dài theo dõi hoạt động của máy nén khí mới và cũ trong các đơn vị sử dụng.

Hiệu quả sử dụng máy mới Fusheng SA22A so với máy cũ Hitachi

Chi phí tiền điện/năm Tiết kiệm khoảng: 64.800.000 đ
Chi phí cho việc sửa chữa, bảo dưỡng, thay thế phụ tùng/năm Tiết kiệm khoảng: 36.000.000÷96.000.000 đ
Chi phí cho thời gian dừng máy/năm Tiết kiệm khoảng: 35-71 ngày

 Như vậy qua bảng phân tích trên chúng ta có thể thấy được bài toán đầu hiệu quả giữa máy nén khí cũ và mới, tổng hợp lại tất cả những chi phí như sau:

Nếu sử dụng máy nén khí mới:

  • Chi phí tiết kiệm tiền điện và bảo dưỡng lên đến 100.800.000÷160.800.000 VNĐ/năm/máy.
  • Thời gian tiết kiệm cho việc dừng máy để bảo trì lên đến 35÷71 ngày/năm/máy.

Để được tư vấn chuyên sâu quý khách hàng vui lòng liên hệ:

Công Ty TNHH Công Nghiệp Fusheng Việt Nam

Mr Hiệp – 0965852289

Email: [email protected]

Địa chỉ: Số 42 Đức Giang, Long Biên, Hà Nội.

 


Bài viết liên quan

  • TUYỂN NHÂN VIÊN KỸ THUẬT

    DO NHU CẦU MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CÔNG TY CHÚNG TÔI CẦN TUYỂN NHÂN KỸ THUẬT, AI CÓ NHU CẦU XIN LIÊN HỆ: 0965852289


  • Hướng dẫn thay dầu máy nén khí

    Tính năng của dầu bôi trơn mang tính quyết định đến tuổi thọ của máy nén khí trục vít, vì vậy nếu sử dụng không đúng hoặc sai nhãn mác, dầu tái sinh, dầu pha… sẽ làm hỏng máy nén nghiêm trọng. Việc thay dầu diễn ra định kì và thường xuyên và kĩ thuật […]


  • Tìm hiểu giải pháp tiết kiệm năng lượng máy nén khí

    Trong hệ thống đường ống cung cấp khí, đối tượng điều khiển cơ bản nhất là lưu lượng. Nhiệm vụ cơ bản nhất của hệ thống đường ống cung cấp khí nén là đáp ứng nhu cầu của người dùng về lưu lượng. Hiện tại, có hai chế độ điều khiển lưu lượng khí: chế […]


  • Giới thiệu tổng quan về bình chứa khí (bình áp lực)

    1, Khái niệm: Bình chứa khí (Bình áp lực) là một thiết bị dùng để chứa và chuyên chở môi chất có áp suất lớn hơn áp suất khí quyển. 2. Áp suất của Bình chứa khí (Bình áp lực) – Áp suất thiết kế là áp suất do người thiết kế quy định làm […]